Một số câu hỏi trắc nghiệm môn học Quản trị chiến lược do mình tham khảo và biên soạn lại. Do tính chất của môn học và cách giảng dạy ở mỗi trường là khác nhau nên có thể các câu hỏi trắc nghiệm cũng khác nhau nên các bạn lưu ý sử dụng tài liệu này để tham khảo và ôn luyện, mình không đảm bảo đề thi thật của các bạn sẽ bám sát vào các câu hỏi trắc nghiệm quản trị chiến lược dưới đây.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Câu 1. Việc hình thành và thực hiện chiến lược được cụ thể hóa qua 3 giai đoạn, đó là:
A. Xây dựng – Triển khai – Kiểm tra
B. Phân tích – Triển khai – Thích nghi
C. Xây dựng và phân tích – Triển khai – Kiểm tra và thích nghi
D. Xây dựng và phân tích – Triển khai – Kiểm tra
Câu 2. Môi trường vĩ mô bao gồm mấy yếu tố chủ yếu:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3. Khi phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp cần phân tích mấy yếu tố:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 4. Thứ tự xem xét các nguồn thông tin là:
A. Nội bộ thứ yếu, bên ngoài thứ yếu, bên trong chính yếu, bên ngoài chính yếu
B. Nôi bộ thứ yếu, bên trong chính yếu, bên ngoài thứ yếu, bên ngoài chính yếu
C. Bên trong chính yếu, bên trong thứ yếu, bên ngoài thứ yếu, bên ngoài chính yếu
D. Tất cả đều sai
Câu 5. Các đối tượng chính ảnh hưởng đến mục tiêu:
A. Ban giám đốc, nhân viên, khách hàng, xã hội
B. Chủ nhân, nhân viên, khách hàng, xã hội
C. Môi trường bên trong, môi trường bên ngoài
D. Tất cả đều sai
Câu 6. Nếu công ty đang ở trong tình trạng thị phần mạnh – tăng trưởng tiêu cực thì cần tăng chiến thuật nào dưới đây?
A. Sử dụng một lực lượng tấn công mạnh có tính lưu động cao
B. Sử dụng những sản phẩm chất lượng để bán cho các phân đoạn nhỏ của thị trường
C. Phòng thủ cố định và rút lui
D. Rủi lui thật lẹ ra khỏi thị trường
Câu 7. Tiến trình lựa chọn chiến lược tổng quát của doanh nghiệp gồm mấy bước:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Ở cấp doanh nghiệp cấp cơ sở, các chiến lược tăng trưởng tập trung nhằm vào các yếu tố:
A. Sản phẩm
B. Thị trường
C. Sản phẩm và thị trường
D. A, B, C đều đúng
Câu 9. Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố dưới đây TRỪ:
A. Tình hình đầu tư
B. Chính sách thương mại
C. Lãi suất
D. Thu nhập và sức mua
Câu 10. Nhóm môi trường chính trị - pháp luật bao gồm tất cả các yếu tố dưới đây TRỪ:
A. Bảo vệ người tiêu dùng
B. Đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng
C. Các biện pháp chống phá giá
D. Kiểm soát tất cả các nguồn lực của xã hội
Câu 11. Sản phẩm của doanh nghiệp bị lỗi thời hoặc giá bán trở nên đắt hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh là bị tác động bởi yếu tố môi trường sau:
A. Văn hoá - xã hội
B. Công nghệ
C. Kinh tế
D. Sự toàn cầu hoá kinh tế
Câu 12. Mức độ rủi ro của môi trường kinh doanh và cạnh tranh gia tăng là do sự tác động của yếu tố:
A. Văn hoá - xã hội
B. Công nghệ
C. Kinh tế
D. Chính trị - pháp luật
E. Sự toàn cầu hoá kinh tế
Câu 13. Yếu tố môi trường tác động đến chất lượng sản phẩm, chi phí của các doanh nghiệp là:
A. Văn hoá - xã hội
B. Công nghệ
C. Kinh tế
D. Chính trị - pháp luật
E. Sự toàn cầu hoá kinh tế
Câu 14. Chính sách thương mại nằm trong nhóm yếu tố:
A. Văn hóa – xã hội
B. Công nghệ
C. Kinh tế
D. Chính trị - pháp luật
E. Sự toàn cầu hóa kinh tế
Câu 15. Hàng rào thương mại và đầu tư quốc tế giảm là do sự tác động của yếu tố:
A. Văn hóa – xã hội
B. Công nghệ
C. Kinh tế
D. Chính trị - pháp luật
E. Sự toàn cầu hóa kinh tế
Câu 16. Việc duy trì môi trường kinh doanh bình đẳng, chống độc quyền, chống phá giá thuộc nhóm yếu tố:
A. Văn hóa – xã hội
B. Công nghệ
C. Kinh tế
D. Chính trị - pháp luật
E. Sự toàn cầu hóa kinh tế
Câu 17. Thu nhập và sức mua thuộc nhóm yếu tố môi trường:
A. Trong ngành có một hoặc hai hãng lớn thống trị
B. Số lượng người mua lớn
C. Tốc độ tăng trưởng ngành giảm
D. Sản phẩm trong ngành có sự khác biệt lớn
E. Rào cản gia nhập ngành cao
Câu 18. Các lực lượng cạnh tranh trong mô hình của Porter KHÔNG bao gồm:
A. Người phân phối
B. Các doanh nghiệp trong ngành
C. Nguồn lực thay thế chiến lược
D. Người bán nguyên liệu sản xuất cho doanh nghiệp
E. Đối thủ cạnh tranh tiềm năng
Câu 19. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi:
A. Tốc độ tăng trưởng ngành/nhu cầu cao
B. Chi phí cố định và lưu kho thấp
C. Sản phẩm có sự khác biệt
D. Năng lực sản xuất trong ngành dư thừa
E. Rào cản rút lui khỏi ngành thấp
Câu 20. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi:
A. Tốc độ tăng trưởng ngành/nhu cầu cao
B. Chi phí cố định và lưu kho thấp
C. Sản phẩm có sự khác biệt
D. Năng lực sản xuất trong ngành thấp hơn nhu cầu
E. Rào cản nhập ngành thấp, rào cản rút lui khỏi ngành cao
Câu 21. Nguy cơ đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ cao nếu trong ngành:
A. Tồn tại yếu tố lợi thế kinh tế nhờ quy mô
B. Sự khác biệt sản phẩm và sự trung thành khách hàng cao
C. Vốn đầu tư ban đầu thấp
D. Chi phí chuyển đổi của người mua cao
E. Các doanh nghiệp trong ngành có lợi thế chi phí tuyệt đối
Câu 22. Sức ép của các nhà cung cấp giảm nếu:
A. Chỉ có một số ít các nhà cung cấp
B. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất ít sản phẩm thay thế
C. Doanh số mua của doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng nhỏ trong sản lượng của nhà cung cấp
D. Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hoá cao
E. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp
Câu 23. Sức ép của các nhà cung cấp giảm nếu:
A. Chi phí đơn vị không phụ thuộc nhiều vào quy mô
B. Sự khác biệt sản phẩm và sự trung thành khách hàng thấp
C. Vốn đầu tư ban đầu thấp
D. Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới trong ngành
E. Doanh nghiệp khác dễ tiếp cận kênh phân phối
Câu 24. Sức ép của các nhà cung cấp tăng nếu:
A. Trong ngành tồn tại tính kinh tế nhờ quy mô
B. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất ít sản phẩm thay thế
C. Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới
D. Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hoá thấp
E. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp
Câu 25. Sức ép của các nhà cung cấp tăng nếu:
A. Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới
B. Chỉ có một số ít các nhà cung cấp
C. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có sẵn sản phẩm thay thế
D. Doanh nghiệp mua với số lượng lớn
E. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp
Câu 26. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành giảm nếu:
A. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít
B. Người mua mua số lượng lớn và tập trung
C. Người mua khó thay đổi nhà cung cấp.
D. Sản phẩm của ngành là không quan trọng đối với chất lượng của người mua
E. Khi doanh số mua của người mua chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số bán của doanh nghiệp
Câu 27. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành sẽ giảm nếu:
A. Khi người mua mua số lượng lớn và tập trung
B. Người mua dễ thay đổi doanh nghiệp cung cấp
C. Sản phẩm của ngành là quan trọng đối với chất lượng sản phẩm của người mua
D. Số lượng doanh nghiệp trong ngành lớn
E. Người mua có thể thực hiện chiến lược hội nhập phía sau
Câu 28. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành sẽ tăng nếu:
A. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít
B. Khi người mua mua số lượng ít
C. Khi người mua khó thay đổi nhà cung cấp.
D. Sản phẩm của ngành là quan trọng đối với chất lượng của người mua
E. Mức độ khác biệt của sản phẩm trong ngành cao
Câu 29. Lựa chọn lợi thế cạnh tranh là quyết định nằm trong chiến lược:
A. Chiến lược cấp công ty
B. Chiến lược cấp ngành
C. Chiến lược marketing
D. Chiến lược tăng trưởng
E. Chiến lược cấp chức năng
Câu 30. Trong hoạch định chiến lược, việc phân tích yếu tố nào dưới đây không phải là phân tích nội tại:
A. Kỹ năng và năng lực của nhân viên
B. Sự phát triển công nghệ của ngành
C. Sự thành công trong việc phát triển sản phẩm mới
D. Tình hình tài chính
E. Văn hoá doanh nghiệp
Câu 31. Doanh nghiệp sẽ theo đuổi chiến lược tăng trường khi:
A. Môi trường có nhiều cơ hội
B. Doanh nghiệp có nhiều điểm mạnh
C. Doanh nghiệp có đủ nguồn lực để nắm bắt cơ hội thị trường
D. Tốc độ tăng trưởng năm trước cao
E. Cả A, B và C đều đúng
Câu 32. Doanh nghiệp sẽ theo đuổi chiến lược tăng trường khi:
A. Tốc độ tăng trưởng ngành cao
B. Môi trường có nhiều cơ hội và doanh nghiệp có nhiều điểm mạnh
C. Doanh nghiệp có đủ nguồn lực để nắm bắt cơ hội thị trường
D. Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp năm trước cao
E. Cả A, B, C đều đúng
Câu 33. Chiến lược tăng trưởng của doanh nghiệp không phải là:
A. Chiến lược tập trung
B. Chiến lược khác biệt hoá
C. Chiến lược hội nhập dọc
D. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
E. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
Câu 34. Dựa vào công cụ ma trận BCG, doanh nghiệp sẽ đầu tư mở rộng sản xuất khi:
A. Thị phần tương đối cao
B. Tốc độ tăng trưởng ngành cao
C. Thị phần cao và tốc độ tăng trưởng ngành cao
D. Thị phần tương đối cao và tốc độ tăng trường nhu cầu cao
E. Thị phần tương đối cao và tốc độ tăng trưởng nhu cầu bão hoà
Câu 35. Dựa vào công cụ ma trận BCG, doanh nghiệp thực hiện chiến lược thu hoạch khi:
A. Thị phần tương đối cao
B. Tốc độ tăng trưởng ngành cao
C. Thị phần cao và tốc độ tăng trưở ngành cao
D. Thị phần tương đối cao và tốc độ tăng trường nhu cầu cao
E. Thị phần tương đối cao và tốc độ tăng trưởng nhu cầu bão hoà
Câu 36. Trong chiến lược khác biệt hoá, yếu tố nào dưới đây được xếp theo thứ tự ưu tiên thấp nhất:
A. Hiệu suất chi phí
B. Đổi mới
C. Chất lượng
D. Dịch vụ khách hàng
E. Khả năng đáp ứng khách hàng
Câu 37. Trong chiến lược chi phí thấp, lợi thế cạnh tranh nào dưới đây được xếp theo thứ tự ưu tiên thấp nhất:
A. Hiệu suất chi phí
B. Đổi mới
C. Chất lượng
D. Hiệu suất phân phối
E. Khả năng đáp ứng khách hàng
Câu 38. Trong chiến lược khác biệt hoá, lợi thế cạnh tranh nào dưới đây được coi là yếu tố quan trọng nhất:
A. Hiệu suất chi phí
B. Đổi mới
C. Chất lượng
D. Hiệu suất phân phối
E. Khả năng đáp ứng khách hàng
Câu 39. Trong việc lựa chọn chiến lược khác biệt hoá, yếu tố nào dưới đây có mức độ ưu tiên thấp nhất:
A. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít
B. Khi người mua mua số lượng ít
C. Khi người mua khó thay đổi nhà cung cấp.
D. Sản phẩm của ngành là quan trọng đối với chất lượng của người mua
E. Mức độ khác biệt của sản phẩm trong ngành cao
Câu 40. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành sẽ tăng nếu:
A. Mức độ khác biệt sản phẩm cao
B. Hiệu suất các hoạt động cao
C. Năng lực đặc biệt trong nghiên cứu và phát triển
D. Năng lực đặc biệt trong marketing
Câu 41. Trong việc lựa chọn chiến lược chi phí thấp, yếu tố nào dưới đây có mức độ ưu tiên thấp nhất:
A. Mức độ khác biệt sản phẩm thấp
B. Mức độ thoả mãn khách hàng cao
C. Năng lực đặc biệt trong quản lý chất lượng
D. Năng lực đặc biệt trong quản lý sản xuất
E. Năng lực đặc biệt trong quản lý nguyên liệu và cung ứng
Câu 42. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là:
A. Có giá thành thấp hơn giá thành sản xuất của đối thủ
B. Sản phẩm có sự khác biệt và được khách hàng đánh giá cao
C. Đồng thời có được cả hai yếu tố trên (a và b)
D. Chỉ đạt được một trong hai (a hoặc b)
E. Cả (a), (b) và (c) có thể đều đúng
Câu 43. Nguồn hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp gồm:
A. Các nguồn lực của doanh nghiệp
B. Năng lực quản trị
C. Các nguồn lực và năng lực quản trị
D. Hiệu suất, chất lượng, đổi mới và khả năng đáp ứng khách hàng
E. Cả (a), (b) và (c) đều đúng
Câu 44. Về mặt kỹ năng và nguồn lực, chiến lược khác biệt hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải có:
A. Đầu tư dài hạn, khả năng tiếp cận vốn
B. Năng lực marketing vượt trội các đối thủ cạnh tranh
C. Giám sát lao động chặt chẽ
D. Sản phẩm được tiêu chuẩn hoá cao
E. Hệ thống phân phối với chi phí thấp
Câu 45. Về mặt tổ chức, chiến lược khác biệt hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải có:
A. Hợp tác chặt chẽ giữa các chức năng R&D, phát triển sản phẩm và marketing
B. Kiểm soát chi phí chặt chẽ
C. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ
D. Trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân rõ ràng
E. Khuyến khích dựa trên việc đáp ứng chặt chẽ các mục tiêu định lượng
Câu 46. Về mặt kỹ năng và nguồn lực, chiến lược chi phí thấp đồi hỏi doanh nghiệp phải có:
A. Sản phẩm có mức độ tiêu chuẩn hoá cao
B. Khả năng sáng tạo
C. Năng lực nghiên cứu
D. Uy tín của doanh nghiệp về chất lượng và công nghệ
E. Hợp tác chặt chẽ từ hệ thống phân phối
Câu 47. Về mặt tổ chức, chiến lược chi phí thấp đòi hỏi doanh nghiệp phải có:
A. Hợp tác chặt chẽ giữa các chức năng R&D, phát triển sản phẩm và marketing
B. Hệ thống đánh giá và khuyến khích nhân viên chủ quan thay vì đánh giá định lượng
C. Hợp tác theo chiều ngang giữa các chức năng
D. Có chế độ đặc biệt để thu hút lao động có tay nghề cao, các nhà khoa học…
E. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ, trách nhiệm rõ ràng
Câu 48. Các hoạt động của doanh nghiệp tập trung vào việc tăng doanh thu, mở rộng năng lực sản xuất thường gắn với chiến lược nào dưới đây:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược phát triển
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 49. Việc thành lập công ty mới với hoạt động giống như công ty mẹ được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược phát triển
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 50. Việc thành lập các công ty mới trong chuỗi cung ứng/phân phối được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược phát triển
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 51. Khi doanh nghiệp quyết định tham gia vào một ngành kinh doanh mới được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược phát triển
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 52. Việc Kinh Đô, một công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, mua nhà máy sản xuất kem Wall được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược ổn định
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 53. Việc HP và Compaq sáp nhập thành một công ty duy nhất được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược ổn định
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 54. Việc Pepsi tung ra sản phẩm nước tinh khiết đóng chai Aquafina được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược ổn định
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 55. Việc Unilever giảm giá sản phẩm bột giặt Omo để đối phó với sản phẩm bột giặt Vì dân và tăng thị phần được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược chi phí thấp
E. Chiến lược khác biệt hoá
Câu 56. Theo Porter, yếu tố quyết định đến tỷ suất lợi nhuận bình quân của ngành là:
A. Vị thế của doanh nghiệp trong ngành
B. Sức ép của các nhà cung cấp
C. Cấu trúc của ngành
D. Đe doạ của các đối thủ cạnh tranh trong ngành
E. Chuỗi giá trị
Câu 57. Yếu tố nào dưới đây giúp cho doanh nghiệp đạt được tỷ suất lợi nhuận cao hơn bất kể lợi nhuận bình quân của ngành là bao nhiêu:
A. Cấu trúc cạnh tranh của ngành
B. Cường độ cạnh tranh trong ngành
C. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp
D. Đặc tính kinh tế kỹ thuật của ngành
E. Rào cản nhập ngành
Câu 58. Theo Porter, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp bắt nguồn từ:
A. Chất lượng của sản phẩm/dịch vụ
B. Chi phí tạo ra sản phẩm/dịch vụ
C. Sự khác biệt hoá của sản phẩm dịch vụ
D. Cấu trúc ngành và vị thế của doanh nghiệp
E. Cách thức tổ chức và điều hành các hoạt động của doanh nghiệp
Câu 59. Các yếu tố đưới đây giúp cho doanh nghiệp đạt được lơi thế về chi phí TRỪ:
A. Lợi thế quy mô
B. Khả năng thoả mãn khách hàng tốt hơn
C. Hệ thống kiểm soát chặt chẽ
D. Đầu tư dài hạn và khả năng tiếp cận vốn
E. Năng suất lao động cao hơn
Câu 60. Mục tiêu chiến lược nào dưới đây làm cho lãnh đạo doanh nghiệp có xu hướng tập trung vào ngắn hạn:
A. Lợi nhuận dài hạn
B. Tăng thị phần
C. Phát triển nguồn nhân lực
D. Nghiên cứu phát triển
E. Tăng giá trị cổ phiếu
Câu 62. Mục tiêu được sử dụng để thuyết minh và tuyên truyền cho tổ chức được gọi là:
A. Mục tiêu lợi nhuận dài hạn
B. Mục tiêu tuyên tuyuên bố
C. Cơ sở quan trọng của chiến lược cạnh tranh
D. Mục tiêu tăng trưởng nhanh
E. Mục tiêu chiến lược
Câu 63. Theo phương pháp MBO, yếu tố nào dưới đây sẽ làm tăng hiệu quả quản trị:
A. Kiểm soát chặt chẽ
B. Lãnh đạo theo phong cách tự do
C. Mục tiêu thách thức và cụ thể
D. Mục tiêu đưa từ trên xuống
E. Đánh giá theo thái độ làm việc
Câu 64. Trong dây chuyền giá trị, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ:
A. Mua nguyên vật liệu
B. Dịch vụ sau bán hàng
C. Phân phối sản phẩm
D. Nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất
E. Tổ chức sản xuất
Câu 65. Trong dây chuyền giá trị, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động chính:
A. Dịch vụ sau bán hàng
B. Quản lý tài chính
C. Quản lý nhân sự
D. Hoạt động mua sắm
E. Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm
A. Xây dựng – Triển khai – Kiểm tra
B. Phân tích – Triển khai – Thích nghi
C. Xây dựng và phân tích – Triển khai – Kiểm tra và thích nghi
D. Xây dựng và phân tích – Triển khai – Kiểm tra
Câu 2. Môi trường vĩ mô bao gồm mấy yếu tố chủ yếu:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3. Khi phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp cần phân tích mấy yếu tố:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 4. Thứ tự xem xét các nguồn thông tin là:
A. Nội bộ thứ yếu, bên ngoài thứ yếu, bên trong chính yếu, bên ngoài chính yếu
B. Nôi bộ thứ yếu, bên trong chính yếu, bên ngoài thứ yếu, bên ngoài chính yếu
C. Bên trong chính yếu, bên trong thứ yếu, bên ngoài thứ yếu, bên ngoài chính yếu
D. Tất cả đều sai
Câu 5. Các đối tượng chính ảnh hưởng đến mục tiêu:
A. Ban giám đốc, nhân viên, khách hàng, xã hội
B. Chủ nhân, nhân viên, khách hàng, xã hội
C. Môi trường bên trong, môi trường bên ngoài
D. Tất cả đều sai
Câu 6. Nếu công ty đang ở trong tình trạng thị phần mạnh – tăng trưởng tiêu cực thì cần tăng chiến thuật nào dưới đây?
A. Sử dụng một lực lượng tấn công mạnh có tính lưu động cao
B. Sử dụng những sản phẩm chất lượng để bán cho các phân đoạn nhỏ của thị trường
C. Phòng thủ cố định và rút lui
D. Rủi lui thật lẹ ra khỏi thị trường
Câu 7. Tiến trình lựa chọn chiến lược tổng quát của doanh nghiệp gồm mấy bước:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Ở cấp doanh nghiệp cấp cơ sở, các chiến lược tăng trưởng tập trung nhằm vào các yếu tố:
A. Sản phẩm
B. Thị trường
C. Sản phẩm và thị trường
D. A, B, C đều đúng
Câu 9. Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố dưới đây TRỪ:
A. Tình hình đầu tư
B. Chính sách thương mại
C. Lãi suất
D. Thu nhập và sức mua
Câu 10. Nhóm môi trường chính trị - pháp luật bao gồm tất cả các yếu tố dưới đây TRỪ:
A. Bảo vệ người tiêu dùng
B. Đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng
C. Các biện pháp chống phá giá
D. Kiểm soát tất cả các nguồn lực của xã hội
Câu 11. Sản phẩm của doanh nghiệp bị lỗi thời hoặc giá bán trở nên đắt hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh là bị tác động bởi yếu tố môi trường sau:
A. Văn hoá - xã hội
B. Công nghệ
C. Kinh tế
D. Sự toàn cầu hoá kinh tế
Câu 12. Mức độ rủi ro của môi trường kinh doanh và cạnh tranh gia tăng là do sự tác động của yếu tố:
A. Văn hoá - xã hội
B. Công nghệ
C. Kinh tế
D. Chính trị - pháp luật
E. Sự toàn cầu hoá kinh tế
Câu 13. Yếu tố môi trường tác động đến chất lượng sản phẩm, chi phí của các doanh nghiệp là:
A. Văn hoá - xã hội
B. Công nghệ
C. Kinh tế
D. Chính trị - pháp luật
E. Sự toàn cầu hoá kinh tế
Câu 14. Chính sách thương mại nằm trong nhóm yếu tố:
A. Văn hóa – xã hội
B. Công nghệ
C. Kinh tế
D. Chính trị - pháp luật
E. Sự toàn cầu hóa kinh tế
Câu 15. Hàng rào thương mại và đầu tư quốc tế giảm là do sự tác động của yếu tố:
A. Văn hóa – xã hội
B. Công nghệ
C. Kinh tế
D. Chính trị - pháp luật
E. Sự toàn cầu hóa kinh tế
Câu 16. Việc duy trì môi trường kinh doanh bình đẳng, chống độc quyền, chống phá giá thuộc nhóm yếu tố:
A. Văn hóa – xã hội
B. Công nghệ
C. Kinh tế
D. Chính trị - pháp luật
E. Sự toàn cầu hóa kinh tế
Câu 17. Thu nhập và sức mua thuộc nhóm yếu tố môi trường:
A. Trong ngành có một hoặc hai hãng lớn thống trị
B. Số lượng người mua lớn
C. Tốc độ tăng trưởng ngành giảm
D. Sản phẩm trong ngành có sự khác biệt lớn
E. Rào cản gia nhập ngành cao
Câu 18. Các lực lượng cạnh tranh trong mô hình của Porter KHÔNG bao gồm:
A. Người phân phối
B. Các doanh nghiệp trong ngành
C. Nguồn lực thay thế chiến lược
D. Người bán nguyên liệu sản xuất cho doanh nghiệp
E. Đối thủ cạnh tranh tiềm năng
Câu 19. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi:
A. Tốc độ tăng trưởng ngành/nhu cầu cao
B. Chi phí cố định và lưu kho thấp
C. Sản phẩm có sự khác biệt
D. Năng lực sản xuất trong ngành dư thừa
E. Rào cản rút lui khỏi ngành thấp
Câu 20. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi:
A. Tốc độ tăng trưởng ngành/nhu cầu cao
B. Chi phí cố định và lưu kho thấp
C. Sản phẩm có sự khác biệt
D. Năng lực sản xuất trong ngành thấp hơn nhu cầu
E. Rào cản nhập ngành thấp, rào cản rút lui khỏi ngành cao
Câu 21. Nguy cơ đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ cao nếu trong ngành:
A. Tồn tại yếu tố lợi thế kinh tế nhờ quy mô
B. Sự khác biệt sản phẩm và sự trung thành khách hàng cao
C. Vốn đầu tư ban đầu thấp
D. Chi phí chuyển đổi của người mua cao
E. Các doanh nghiệp trong ngành có lợi thế chi phí tuyệt đối
Câu 22. Sức ép của các nhà cung cấp giảm nếu:
A. Chỉ có một số ít các nhà cung cấp
B. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất ít sản phẩm thay thế
C. Doanh số mua của doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng nhỏ trong sản lượng của nhà cung cấp
D. Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hoá cao
E. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp
Câu 23. Sức ép của các nhà cung cấp giảm nếu:
A. Chi phí đơn vị không phụ thuộc nhiều vào quy mô
B. Sự khác biệt sản phẩm và sự trung thành khách hàng thấp
C. Vốn đầu tư ban đầu thấp
D. Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới trong ngành
E. Doanh nghiệp khác dễ tiếp cận kênh phân phối
Câu 24. Sức ép của các nhà cung cấp tăng nếu:
A. Trong ngành tồn tại tính kinh tế nhờ quy mô
B. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất ít sản phẩm thay thế
C. Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới
D. Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hoá thấp
E. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp
Câu 25. Sức ép của các nhà cung cấp tăng nếu:
A. Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới
B. Chỉ có một số ít các nhà cung cấp
C. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có sẵn sản phẩm thay thế
D. Doanh nghiệp mua với số lượng lớn
E. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp
Câu 26. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành giảm nếu:
A. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít
B. Người mua mua số lượng lớn và tập trung
C. Người mua khó thay đổi nhà cung cấp.
D. Sản phẩm của ngành là không quan trọng đối với chất lượng của người mua
E. Khi doanh số mua của người mua chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số bán của doanh nghiệp
Câu 27. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành sẽ giảm nếu:
A. Khi người mua mua số lượng lớn và tập trung
B. Người mua dễ thay đổi doanh nghiệp cung cấp
C. Sản phẩm của ngành là quan trọng đối với chất lượng sản phẩm của người mua
D. Số lượng doanh nghiệp trong ngành lớn
E. Người mua có thể thực hiện chiến lược hội nhập phía sau
Câu 28. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành sẽ tăng nếu:
A. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít
B. Khi người mua mua số lượng ít
C. Khi người mua khó thay đổi nhà cung cấp.
D. Sản phẩm của ngành là quan trọng đối với chất lượng của người mua
E. Mức độ khác biệt của sản phẩm trong ngành cao
Câu 29. Lựa chọn lợi thế cạnh tranh là quyết định nằm trong chiến lược:
A. Chiến lược cấp công ty
B. Chiến lược cấp ngành
C. Chiến lược marketing
D. Chiến lược tăng trưởng
E. Chiến lược cấp chức năng
Câu 30. Trong hoạch định chiến lược, việc phân tích yếu tố nào dưới đây không phải là phân tích nội tại:
A. Kỹ năng và năng lực của nhân viên
B. Sự phát triển công nghệ của ngành
C. Sự thành công trong việc phát triển sản phẩm mới
D. Tình hình tài chính
E. Văn hoá doanh nghiệp
Câu 31. Doanh nghiệp sẽ theo đuổi chiến lược tăng trường khi:
A. Môi trường có nhiều cơ hội
B. Doanh nghiệp có nhiều điểm mạnh
C. Doanh nghiệp có đủ nguồn lực để nắm bắt cơ hội thị trường
D. Tốc độ tăng trưởng năm trước cao
E. Cả A, B và C đều đúng
Câu 32. Doanh nghiệp sẽ theo đuổi chiến lược tăng trường khi:
A. Tốc độ tăng trưởng ngành cao
B. Môi trường có nhiều cơ hội và doanh nghiệp có nhiều điểm mạnh
C. Doanh nghiệp có đủ nguồn lực để nắm bắt cơ hội thị trường
D. Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp năm trước cao
E. Cả A, B, C đều đúng
Câu 33. Chiến lược tăng trưởng của doanh nghiệp không phải là:
A. Chiến lược tập trung
B. Chiến lược khác biệt hoá
C. Chiến lược hội nhập dọc
D. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
E. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
Câu 34. Dựa vào công cụ ma trận BCG, doanh nghiệp sẽ đầu tư mở rộng sản xuất khi:
A. Thị phần tương đối cao
B. Tốc độ tăng trưởng ngành cao
C. Thị phần cao và tốc độ tăng trưởng ngành cao
D. Thị phần tương đối cao và tốc độ tăng trường nhu cầu cao
E. Thị phần tương đối cao và tốc độ tăng trưởng nhu cầu bão hoà
Câu 35. Dựa vào công cụ ma trận BCG, doanh nghiệp thực hiện chiến lược thu hoạch khi:
A. Thị phần tương đối cao
B. Tốc độ tăng trưởng ngành cao
C. Thị phần cao và tốc độ tăng trưở ngành cao
D. Thị phần tương đối cao và tốc độ tăng trường nhu cầu cao
E. Thị phần tương đối cao và tốc độ tăng trưởng nhu cầu bão hoà
Câu 36. Trong chiến lược khác biệt hoá, yếu tố nào dưới đây được xếp theo thứ tự ưu tiên thấp nhất:
A. Hiệu suất chi phí
B. Đổi mới
C. Chất lượng
D. Dịch vụ khách hàng
E. Khả năng đáp ứng khách hàng
Câu 37. Trong chiến lược chi phí thấp, lợi thế cạnh tranh nào dưới đây được xếp theo thứ tự ưu tiên thấp nhất:
A. Hiệu suất chi phí
B. Đổi mới
C. Chất lượng
D. Hiệu suất phân phối
E. Khả năng đáp ứng khách hàng
Câu 38. Trong chiến lược khác biệt hoá, lợi thế cạnh tranh nào dưới đây được coi là yếu tố quan trọng nhất:
A. Hiệu suất chi phí
B. Đổi mới
C. Chất lượng
D. Hiệu suất phân phối
E. Khả năng đáp ứng khách hàng
Câu 39. Trong việc lựa chọn chiến lược khác biệt hoá, yếu tố nào dưới đây có mức độ ưu tiên thấp nhất:
A. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít
B. Khi người mua mua số lượng ít
C. Khi người mua khó thay đổi nhà cung cấp.
D. Sản phẩm của ngành là quan trọng đối với chất lượng của người mua
E. Mức độ khác biệt của sản phẩm trong ngành cao
Câu 40. Sức ép của người mua đối với các doanh nghiệp trong ngành sẽ tăng nếu:
A. Mức độ khác biệt sản phẩm cao
B. Hiệu suất các hoạt động cao
C. Năng lực đặc biệt trong nghiên cứu và phát triển
D. Năng lực đặc biệt trong marketing
Câu 41. Trong việc lựa chọn chiến lược chi phí thấp, yếu tố nào dưới đây có mức độ ưu tiên thấp nhất:
A. Mức độ khác biệt sản phẩm thấp
B. Mức độ thoả mãn khách hàng cao
C. Năng lực đặc biệt trong quản lý chất lượng
D. Năng lực đặc biệt trong quản lý sản xuất
E. Năng lực đặc biệt trong quản lý nguyên liệu và cung ứng
Câu 42. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là:
A. Có giá thành thấp hơn giá thành sản xuất của đối thủ
B. Sản phẩm có sự khác biệt và được khách hàng đánh giá cao
C. Đồng thời có được cả hai yếu tố trên (a và b)
D. Chỉ đạt được một trong hai (a hoặc b)
E. Cả (a), (b) và (c) có thể đều đúng
Câu 43. Nguồn hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp gồm:
A. Các nguồn lực của doanh nghiệp
B. Năng lực quản trị
C. Các nguồn lực và năng lực quản trị
D. Hiệu suất, chất lượng, đổi mới và khả năng đáp ứng khách hàng
E. Cả (a), (b) và (c) đều đúng
Câu 44. Về mặt kỹ năng và nguồn lực, chiến lược khác biệt hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải có:
A. Đầu tư dài hạn, khả năng tiếp cận vốn
B. Năng lực marketing vượt trội các đối thủ cạnh tranh
C. Giám sát lao động chặt chẽ
D. Sản phẩm được tiêu chuẩn hoá cao
E. Hệ thống phân phối với chi phí thấp
Câu 45. Về mặt tổ chức, chiến lược khác biệt hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải có:
A. Hợp tác chặt chẽ giữa các chức năng R&D, phát triển sản phẩm và marketing
B. Kiểm soát chi phí chặt chẽ
C. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ
D. Trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân rõ ràng
E. Khuyến khích dựa trên việc đáp ứng chặt chẽ các mục tiêu định lượng
Câu 46. Về mặt kỹ năng và nguồn lực, chiến lược chi phí thấp đồi hỏi doanh nghiệp phải có:
A. Sản phẩm có mức độ tiêu chuẩn hoá cao
B. Khả năng sáng tạo
C. Năng lực nghiên cứu
D. Uy tín của doanh nghiệp về chất lượng và công nghệ
E. Hợp tác chặt chẽ từ hệ thống phân phối
Câu 47. Về mặt tổ chức, chiến lược chi phí thấp đòi hỏi doanh nghiệp phải có:
A. Hợp tác chặt chẽ giữa các chức năng R&D, phát triển sản phẩm và marketing
B. Hệ thống đánh giá và khuyến khích nhân viên chủ quan thay vì đánh giá định lượng
C. Hợp tác theo chiều ngang giữa các chức năng
D. Có chế độ đặc biệt để thu hút lao động có tay nghề cao, các nhà khoa học…
E. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ, trách nhiệm rõ ràng
Câu 48. Các hoạt động của doanh nghiệp tập trung vào việc tăng doanh thu, mở rộng năng lực sản xuất thường gắn với chiến lược nào dưới đây:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược phát triển
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 49. Việc thành lập công ty mới với hoạt động giống như công ty mẹ được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược phát triển
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 50. Việc thành lập các công ty mới trong chuỗi cung ứng/phân phối được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược phát triển
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 51. Khi doanh nghiệp quyết định tham gia vào một ngành kinh doanh mới được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược phát triển
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 52. Việc Kinh Đô, một công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, mua nhà máy sản xuất kem Wall được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược ổn định
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 53. Việc HP và Compaq sáp nhập thành một công ty duy nhất được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược ổn định
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 54. Việc Pepsi tung ra sản phẩm nước tinh khiết đóng chai Aquafina được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược ổn định
E. Chiến lược cạnh tranh
Câu 55. Việc Unilever giảm giá sản phẩm bột giặt Omo để đối phó với sản phẩm bột giặt Vì dân và tăng thị phần được gọi là chiến lược:
A. Chiến lược tăng trưởng tập trung
B. Chiến lược đa dạng hoá tập trung
C. Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
D. Chiến lược chi phí thấp
E. Chiến lược khác biệt hoá
Câu 56. Theo Porter, yếu tố quyết định đến tỷ suất lợi nhuận bình quân của ngành là:
A. Vị thế của doanh nghiệp trong ngành
B. Sức ép của các nhà cung cấp
C. Cấu trúc của ngành
D. Đe doạ của các đối thủ cạnh tranh trong ngành
E. Chuỗi giá trị
Câu 57. Yếu tố nào dưới đây giúp cho doanh nghiệp đạt được tỷ suất lợi nhuận cao hơn bất kể lợi nhuận bình quân của ngành là bao nhiêu:
A. Cấu trúc cạnh tranh của ngành
B. Cường độ cạnh tranh trong ngành
C. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp
D. Đặc tính kinh tế kỹ thuật của ngành
E. Rào cản nhập ngành
Câu 58. Theo Porter, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp bắt nguồn từ:
A. Chất lượng của sản phẩm/dịch vụ
B. Chi phí tạo ra sản phẩm/dịch vụ
C. Sự khác biệt hoá của sản phẩm dịch vụ
D. Cấu trúc ngành và vị thế của doanh nghiệp
E. Cách thức tổ chức và điều hành các hoạt động của doanh nghiệp
Câu 59. Các yếu tố đưới đây giúp cho doanh nghiệp đạt được lơi thế về chi phí TRỪ:
A. Lợi thế quy mô
B. Khả năng thoả mãn khách hàng tốt hơn
C. Hệ thống kiểm soát chặt chẽ
D. Đầu tư dài hạn và khả năng tiếp cận vốn
E. Năng suất lao động cao hơn
Câu 60. Mục tiêu chiến lược nào dưới đây làm cho lãnh đạo doanh nghiệp có xu hướng tập trung vào ngắn hạn:
A. Lợi nhuận dài hạn
B. Tăng thị phần
C. Phát triển nguồn nhân lực
D. Nghiên cứu phát triển
E. Tăng giá trị cổ phiếu
Câu 62. Mục tiêu được sử dụng để thuyết minh và tuyên truyền cho tổ chức được gọi là:
A. Mục tiêu lợi nhuận dài hạn
B. Mục tiêu tuyên tuyuên bố
C. Cơ sở quan trọng của chiến lược cạnh tranh
D. Mục tiêu tăng trưởng nhanh
E. Mục tiêu chiến lược
Câu 63. Theo phương pháp MBO, yếu tố nào dưới đây sẽ làm tăng hiệu quả quản trị:
A. Kiểm soát chặt chẽ
B. Lãnh đạo theo phong cách tự do
C. Mục tiêu thách thức và cụ thể
D. Mục tiêu đưa từ trên xuống
E. Đánh giá theo thái độ làm việc
Câu 64. Trong dây chuyền giá trị, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ:
A. Mua nguyên vật liệu
B. Dịch vụ sau bán hàng
C. Phân phối sản phẩm
D. Nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất
E. Tổ chức sản xuất
Câu 65. Trong dây chuyền giá trị, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động chính:
A. Dịch vụ sau bán hàng
B. Quản lý tài chính
C. Quản lý nhân sự
D. Hoạt động mua sắm
E. Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét